Mệt mỏi, u ất, kiệt sức,.. là những triệu chứng thường gặp ở bệnh trầm cảm. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm là gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm.
Xem thêm tại http://paktutor.org/
Theo nghiên cứu của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA), bệnh trầm cảm sau khi sinh là một tình trạng trầm cảm se xuất hiện trong vòng 4 tuần sau sinh với các triệu chứng đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM 5 .

10 triệu chứng để nhận biết bệnh trầm cảm sau sinh

1/ Cảm xúc thay đổi thất thường, dễ bùng nổ
2/ Cảm thấy u uất gần hết cả ngày
3/ Cảm thấy khó thở như bị cái gì đè chặt
4/ Lo lắng quá mức làm sinh ra cảm giác bồn chồn, bất an.
5/ Thu mình và từ chối các cuộc giao tiếp xã hội.
6/ Giảm trí nhớ và thường kém tập trung.
7/ Dễ khóc vì những lý do không đáng
8/ Ngủ không ăn
9/ Không muốn ăn
10/ Cảm thấy kiệt sức , mệt mỏi và mất năng lượng.

Các yếu tố làm thúc đẩy trầm cảm sau sinh

- Trầm cảm và trầm cảm sau sinh là bệnh lý về tâm thần, không rõ nguyên nhân. Do sự tụt giảm đột ngột hormone sinh dục oestrogen và progesterone cũng được cho là 1 trong những yếu tố làm thúc đẩy mắc bệnh trầm cảm.
- Từng có tiền sử bị trầm cảm trước đó.
– Từng bị rối loạn lưỡng cực đặc biệt là type
– Từng bị rối loạn lo âu trước đó.
– Có những biến cố tâm lý trước khi sinh ví dụ như mất người thân, mất việc làm, hay là bị bạo hành gia đình…
– Từng lạm dụng rượu hoặc ma túy.
Các yếu tố thúc đẩy trầm cảm gồm có những khó khăn về cả mặt kinh tế, lẫn mặt tinh thần như là có thai ngoài ý muốn, mang thai và sinh không có thân nhân, bạn bè. Ở tại Việt Nam thì có thêm yếu tố là gia đình chồng. Sau khi sinh trẻ bị sinh non, trẻ có bệnh hay trẻ hay quấy khóc nhiều làm người mẹ quá vất vả cũng sẽ dẫn đến bệnh trầm cảnh sau sinh.